Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê là điều quan trọng để các doanh nghiệp đưa sản phẩm của mình đến nhiều thị trường trên thế giới. Vậy tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê là gì? Doanh nghiệp Việt muốn xuất khẩu cà phê vào thị trường Trung Quốc cần đáp ứng quy định nào? Theo dõi nội dung dưới đây SUTECH sẽ giải đáp giúp bạn.
Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê là điều quan trọng để các doanh nghiệp đưa sản phẩm của mình đến nhiều thị trường trên thế giới. Vậy tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê là gì? Doanh nghiệp Việt muốn xuất khẩu cà phê vào thị trường Trung Quốc cần đáp ứng quy định nào? Theo dõi nội dung dưới đây SUTECH sẽ giải đáp giúp bạn.
Mỹ là một trong những thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất trên thế giới thế nhưng đây cũng là nước có tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, các quy định kiểm dịch và môi trường. Dưới đây là một số tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê cần biết:
Xuất khẩu cà phê sang Mỹ cần có giấy chứng nhận kiểm dịch. Các đơn vị xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ phải đăng ký cơ sở sản xuất và thời hạn 3 năm phải đăng ký một lần. Cần phải có một số giấy phép bắt buộc khi xuất khẩu: Tiêu chuẩn FDA, tiêu chuẩn GMP, chứng nhận HACCP, GLOBALG.A.P.
Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật như tỉ lệ lỗi, kích thước hạt thì xuất khẩu cà phê sang Mỹ còn cần đảm bảo các yếu tố về chất lượng, không bị nhiễm mùi và không có vị đắng. Đảm bảo tiêu chuẩn về mức độ độc hại của hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất. Quy trình đóng gói và tiêu chuẩn về ghi nhãn sản phẩm phải đầy đủ thông tin cần thiết về nguồn gốc, thành phần và hạn sử dụng. Cà phê phải được trồng và sản xuất một cách bền vững đảm bảo môi trường.
Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê nhân (cafe chưa rang) được phân loại theo TCVN 4193: 2001, TCVN 4193-2005 được ban hành bởi Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F16 “Cà phê và sản phẩm cà phê” biên soạn. Căn cứ theo quy định này, sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu sẽ được lấy mẫu phân tích xác định các hạt lỗi, hạt khuyết tật. Từ đó, phân hạng chất lượng cafe thành: hạng đặc biệt, hạng 1, 2, 3, 4, 5.
Cà phê nhân xuất khẩu có các tiêu chí gì? Căn cứ vào đâu để phân hạng cà phê xuất khẩu? Dưới đây là chia sẻ cụ thể.
Hiện tại, Việt Nam có nhiều loại cà phê tuy nhiên xuất khẩu chính chỉ có hai loại là cà phê vối (Robusta) và phê chè (Arabica). Do đó, tiêu chuẩn xuất khẩu dưới đây chủ yếu tập trung vào 2 loại cà phê này với một số tiêu chuẩn cụ thể:
Đối với dòng cà phê vối (Robusta) phương pháp chế biến phổ biến là Wet polish, Clean, Standard, cà phê chè (Arabica) là phương pháp chế biến ướt. Các phương này cũng sẽ có quy định và yêu cầu cụ thể mà các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cần phải đạt được.
Dưới đây là tiêu chuẩn phổ biến trong hợp đồng xuất khẩu cà phê mà doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm rõ:
Việt Nam xuất khẩu cà phê đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó Trung Quốc là thị trường mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp đang khai thác. Để xuất khẩu cà phê sang Trung Quốc doanh nghiệp cần đáp ứng các tiêu chuẩn gì? Dưới đây là giải đáp cụ thể.
Bên cạnh việc tập trung vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp có thể chinh phục một số thị trường lớn khác như EU, Nhật Bản, Mỹ. Dưới đây là một số tiêu chí cụ thể.
Tuân thủ tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê mang lại nhiều lợi ích quan trọng như:
Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê là yêu cầu quan trọng mà các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu cần hiểu và tuân thủ. Đặc biệt là đối với thị trường Trung Quốc có nhiều tiềm năng cho cà phê Việt nhưng cũng đặt ra nhiều tiêu chuẩn khắt khe. Vậy các doanh nghiệp mong muốn chinh phục thị trường này nhưng vẫn chưa nắm rõ tiêu chuẩn xuất khẩu, liên hệ với SUTECH để được tư vấn ngay hôm nay!
Cụ thể, tại Hamburg, ngày 01 tháng 11 năm 2022, Hội thảo kết nối các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam với nhà nhập khẩu cà phê Đức đã diễn ra thành công tại trụ sở của Tập đoàn Neumann Kaffee.
Tại hội thảo, Bùi Vương Anh - Tham tán Thương mại Thương vụ Việt Nam tại Đức - đã giới thiệu các doanh nghiệp hai bên về các khung hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và CHLB Đức, cụ thể là Ủy ban Hỗn hợp về Hợp tác Kinh tế (UBHH) và Hiệp định thương mại EVFTA. Đây là các khung hợp tác quan trọng, giúp các doanh nghiệp tận dụng tối đa lợi ích từ EVFTA, Uỷ ban hỗn hợp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê sang thị trường Đức và EU.
Hiện nay, Đức nhập khẩu 1,1 triệu tấn hạt cà phê xanh năm 2021 và Việt Nam là nhà xuất khẩu cà phê lớn thứ hai sau Brazil vào Đức chiếm 18,63% thị phần nhập khẩu cà phê của Đức. Kim ngạch nhập khẩu cà phê của Đức từ Việt Nam luôn giữ ổn định, chiếm thị phần từ 18 đến 25% tổng lượng nhập khẩu cà phê của Đức. Ông Holger Preibisch - Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Đức - cho biết, người Đức sử dụng cà phê hàng ngày với 72,7% là uống tại nhà, 7,9% tại cơ quan, 5,2% tại nhà của bạn bè, người thân... Mỗi người Đức tiêu thụ 169 lít cà phê một năm, nhiều hơn cả bia Đức (90 lít/ năm).
Trong khi đó, sản phẩm cà phê Việt Nam cũng là mặt hàng có thế mạnh. Bà Nguyễn Thị Thu Thủy - Đại diện Hiệp hội Cà phê Cao cao Việt Nam, đã giới thiệu về tình hình sản xuất, cung ứng cà phê Việt Nam, các thị trường xuất khẩu và các mục tiêu phát triển bền vững đối với sản phẩm cà phê Việt. Hiệp hội giới thiệu tới các doanh nghiệp về Ngày Cà phê Việt Nam 2022 sẽ được tổ chức từ 09-11 tháng 12 tại Hà Nội và rất mong các doanh nghiệp cà phê Đức tham dự, kết nối cùng các doanh nghiệp cà phê Việt Nam.
Trong khuôn khổ chương trình, đoàn cà phê Việt Nam đã có buổi khảo sát, tham quan khu vực kho và chế biến cà phê NKG Kala Hamburg của Tập đoàn Neumann Kaffee. Neumann Kaffee là Tập đoàn cung cấp cà phê nhân hàng đầu thế giới, hoạt động trong các lĩnh vực trồng trọt và quản lý trang trại, chế biến và phân loại chất lượng, xuất nhập khẩu cà phê.... NKG có hơn 50 công ty con tại 26 quốc gia sản xuất và tiêu thụ cà phê. Tại Việt Nam, NKG có công ty Neumann Gruppe Việt Nam và có nhà máy chế biến cà phê xuất khẩu tại khu công nghiệp An Phước, huyện Long Thành, Đồng Nai.
Sau phiên Hội thảo, chương trình giao thương đã diễn ra thành công với sự tham dự của doanh nghiệp Đức và doanh nghiệp Việt Nam. Các bên đã trao đổi thông tin, nhu cầu cụ thể và tìm hiểu về năng lực kinh doanh tiến tới các hợp tác sâu, rộng hơn trong lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu cà phê.
xuất khẩu cà phê sang thị trường EU
Nội dung đào tạo biên soạn dựa trên thực tế tại doanh nghiệp, được update mới nhất theo thông tư nghị định pháp luật thay đổi hiện nay
Hiện tại, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu loại cà phê vối (Robusta) nên các thông tin đề cập dưới đây tập chung vào loại cà phê này. Dưới đây là tiêu chuẩn cụ thể:
– Tỷ lệ hạt đen, hạt vỡ: 2% tối đa
– Tối thiểu 90% trên sàng: Sàng 18/64 inch (7.1mm)
– Ít nhất 90% hạt qua sàng số 13 (5.0mm)
– Ít nhất 90% hạt qua sàng số 13 (5.0mm)
– Ít nhất 90% hạt qua sàng số 16 (6.3mm)
Doanh nghiệp muốn xuất khẩu cà phê sang các nước EU cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố về vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, quá trình nuôi trồng, sản xuất cần tuân thủ các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm như: ISO 9001, ISO 22000, áp dụng HACCP để đảm bảo an toàn sản phẩm. Áp dụng GLOBALG.A.P. để chứng nhận quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn và sản phẩm có thể truy nguyên nguồn gốc đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu.
Tiêu chuẩn nhập hàng của EU sẽ có các thang điểm, xếp hạng tổng thể đánh giá dựa trên thang điểm từ 50 đến 100 điểm, điểm càng cao chất lượng càng tốt và số điểm này sẽ được căn cứ vào các yếu tố: Thực vật đa dạng, chế biến, kích thước hạt cà phê, số lượng hạt khuyết tật, hình thức rang và chất lượng cốc.
Bên cạnh đó là các yêu cầu về đóng gói ghi nhãn, chứng nhận xuất xứ và một số chứng chỉ liên quan. Các sản phẩm giao dịch thương mại quốc tế và nhãn của cà phê phải được viết bằng tiếng anh và có đầy đủ các thông tin về sản phẩm, mã nhận dạng của tổ chức cà phê, nước xuất xứ, khối lượng…