Tiếng Anh được nói bởi hơn 1.5 tỷ người trên toàn thế giới. Học tiếng Anh với những ưu điểm độc đáo của Fluency, bạn có thể học nói một cách hiệu quả thông qua ứng dụng và giúp bản thân mình mở khóa tiềm năng ngôn ngữ của bạn.
Tiếng Anh được nói bởi hơn 1.5 tỷ người trên toàn thế giới. Học tiếng Anh với những ưu điểm độc đáo của Fluency, bạn có thể học nói một cách hiệu quả thông qua ứng dụng và giúp bản thân mình mở khóa tiềm năng ngôn ngữ của bạn.
Trên đây là những gợi ý về thảo luận trong tiếng Anh. Axcela Vietnam cũng rất thấu hiểu những khó khăn của bạn trong việc học tiếng anh giao tiếp nên đã thiết kế khóa học TIẾNG ANH GIAO TIẾP 1 KÈM 1 với những chủ đề giúp bạn tự tin hơn khi giao tiếp nơi môi trường công sở.
Đừng chần chừ gì nữa hãy tham gia ngay các lớp học tiếng Anh giao tiếp cho người đi làm tại Axcela Vietnam để làm chủ kỹ năng tiếng Anh ngay thôi nào!
Axcela Vietnam – Lựa chọn uy tín đào tạo tiếng Anh cho người đi làm và doanh nghiệp
Hơn 10 năm phát triển trong lĩnh vực đào tạo tiếng Anh cho doanh nghiệp và người đi làm. Tính đến nay, Axcela Vietnam đã có hơn 1300 học viên thành công, 215 doanh nghiệp triển khai chương trình học tiếng Anh của Axcela Vietnam và có đến 94% trên tổng số học viên hoàn thành mục tiêu khóa học đề ra.
Axcela Vietnam tự hào là lựa chọn đáng tin cậy của nhiều doanh nghiệp/học viên.
Căn cước công dân (CCCD) là loại giấy tờ cá nhân mới nhất của Việt Nam, thay thế cho Chứng minh nhân dân (CMND). Mặc dù CMND có thể vẫn sử dụng nếu chưa hết hạn, nhưng có thể song song sử dụng với Căn cước công dân (CCCD).
Căn cước công dân (CCCD)/ Chứng minh nhân dân (CMND) khi dịch sang tiếng Anh thường được biết đến là “Identification” hoặc viết tắt là “ID”. Identification là một văn bản nhận diện quan trọng để xác minh chi tiết cá nhân của người sở hữu, thường được thiết kế theo một tiêu chuẩn cụ thể, thẻ nhận dạng thường được gọi là IC. Trên Identification sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin như: Tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, dân tộc, đặc điểm nhận dạng...
Trong quá trình biên soạn hồ sơ bằng tiếng Anh, thông tin trên Căn cước công dân (CCCD)/ Chứng minh nhân dân (CMND) cần được ghi chính xác. Dưới đây là một số quy ước chung về CCCD/ CMND.
Chú ý: Khi dịch thẻ căn cước công dân/ CMND sang tiếng Anh, hãy đảm bảo tính chính xác tuyệt đối. Đặc biệt, khi chuyển đổi, không được thay đổi bất kỳ nội dung nào. Ngoài ra, bạn nên tìm đến các đơn vị đáng tin cậy để dịch CCCD/ CMND nhằm tránh mọi sai sót.
Trong bài viết này, Mytour sẽ chia sẻ với bạn tên gọi tiếng Anh của Thẻ căn cước công dân/ Chứng minh nhân dân. Chúc bạn một ngày tràn đầy niềm vui!
Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc khách hàng và chỉ dành cho khích lệ tinh thần trải nghiệm du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không đưa ra lời khuyên cho mục đích khác.
Nếu bạn thấy bài viết này không phù hợp hoặc sai sót xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email [email protected]
Tiền là "money", ai học tiếng Anh cũng biết vậy, nhưng "tiền chùa", tiền thách cưới hay tiền phạt vi phạm giao thông sẽ được nói thế nào?
Tiền mặt tiếng Anh là "cash", bao gồm tiền giấy "paper money" và tiền xu "coin". "Tiền giấy" ở các quốc gia khác nhau có thể có tên gọi khác nhau như "notes" (Anh) và "bill" (Mỹ). Ví dụ, tờ $10 gọi là "a $10 bill".
Hồi được học bổng thạc sĩ ở Mỹ, tôi nhận được ba khoản chính là "tuition fee", "airfare" và "allowance". Đây cũng là 3 loại "tiền" khác nhau, gọi là: học phí, vé máy bay, và tiền ăn ở hàng tháng.
Trong kinh tế học, tiền của các nước gọi là "currency" (dịch tiếng Việt là "tiền tệ"). Tiền dùng để "đẻ ra tiền" gọi là tư bản - "capital". Tư bản này tạo ra tiền lãi, có tên gọi riêng là "yield". Còn khi tiền được mang đi đầu tư, nó có cái tên mỹ miều là "investment", lợi nhuận từ đầu tư thì người ta gọi là "return". Dân kinh tế học về tỷ suất đầu tư ROI - viết tắt của "return on investment". Số tiền tuyệt đối mà người kinh doanh thu về sau khi trừ vốn (capital) thì gọi là "profits" - lợi nhuận.
Nói đến đầu tư, người ta thường nghĩ đến tiền của một doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, gọi là "FDI" - Foreign Direct Investment (vốn đầu tư nước ngoài). Ngoài ra, các nước phát triển có thể hỗ trợ nước đang phát triển "tiền" để phát triển, tiền này gọi là ODA - Official Development Assistance (Vốn hỗ trợ phát triển chính thức). Nếu một chính phủ hỗ trợ cho ngành nghề cần ưu tiên, ví dụ trợ cấp nông nghiệp, tiền trợ cấp này gọi là "subsidy".
Tiền ảo, hay tiền điện tử được gọi là "cryptocurrency", gọi tắt là "crypto". Và từ "tài chính" - "finance" thật ra cũng có nghĩa là tiền. Cụm "have a good finance" có nghĩa là tài chính ổn định.
Tiền có được khi mình đi vay ngân hàng thì gọi là "loan" (phát âm là /loʊn/). Nhưng khi vay nợ người thân thì nó là "debt". Còn khi bạn có tiền gửi ngân hàng, tiền đó gọi là "bank deposit" - tiền gửi ngân hàng. Tiền lãi bạn nhận được thì gọi là "interest" - từ này có 2 âm tiết /ˈɪn- trɪst/, nghe hơi giống "in-tris".
Khi bạn đi làm, số tiền bạn kiếm được gọi là "income" (thu nhập). Tiền lương nhận theo tháng được gọi là "salary" (hoặc monthly income), còn lương theo tuần là "wage" (hoặc weekly income). Khi kiếm được nhiều tiền, bạn phải trả thuế, tiền này gọi là "tax". Và khi về già, bạn nhận được tiền lương hưu, gọi là "pension".
Tiền dùng để hỗ trợ ai đó khó khăn thì gọi là "aid". Còn khi bạn dùng tiền cho từ thiện (charity) thì tiền đó gọi là "donation". Ngày tết hay ngày rằm, bạn đi chùa và muốn "cúng dường" thì tiền đó gọi là "offering".
Khi đi đám cưới, bạn có thể mừng phong bì. Tiền mừng cưới tiếng Anh là "wedding monetary gift" (vì bản chất nó là món quà cưới), hoặc đơn giản là "a wedding gift". Nếu "lười", bạn có thể nói "wedding money", nhưng nghe mất hẳn lãng mạn đi.
Ở một số vùng, chú rể phải mang đến nhà cô dâu một khoản tiền trước khi cưới, gọi là "tiền thách cưới" - tiếng Anh là "dowry".
Còn tiền phúng viếng thì không dùng từ "funeral money" (tiền đám ma), mà có một từ chính xác hơn nhiều là "condolence money" - "tiền chia buồn". Còn nếu bạn vi phạm luật giao thông và bị phạt thì tiền đó gọi là "fine". Khi bọn bắt cóc đòi tiền chuộc, tiền chuộc gọi là "ransom".
Tiền để mua một đơn vị hàng hóa, dịch vụ thì gọi là "price". Tiền bạn được giảm khi mua hàng gọi là "discount". Nếu bạn mua hàng xong, người bán hoàn lại tiền mặt cho bạn, tiền mặt đó được gọi là "rebate". Khi mua đất, mùa nhà, mua xe, nếu bạn trả tiền một cục thì gọi là "lump sum", còn nếu trả thành nhiều lần thì tiền đó gọi là "installments". Nhưng nếu bạn ưng rồi mà chưa ký hợp đồng, sau đó đổi ý và có thể mất tiền đặt cọc, tiền này gọi là "deposit".
Ở Việt Nam, một số người hay nhắc tới "tiền chùa". Từ này có tiếng lóng (slang) tương ứng trong tiếng Anh là OPM - viết tắt của "Other People's Money" - tiền của người khác.
Chuyên gia đào tạo nghe nói và phát âm tiếng Anh
Chốn công sở thường được gọi là xã hội thu nhỏ, với nhiều người, nhiều ý kiến khác nhau. Do đó, nhằm thống nhất chung một ý kiến và cùng tiến hành phương án giải quyết thì các cuộc thảo luận là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, xử lý tình huống thế nào khi bạn phải thảo luận tiếng Anh với sếp nhưng không giỏi giao tiếp?
Axcela sẽ gợi ý cho bạn các mẫu câu thường dùng khi thảo luận tiếng anh để bạn không phải lăn tăn vấn đề này và tự tin giao tiếp nhé.
I’d like to discuss about the marketing plan.
Tôi muốn thảo luận về kế hoạch marketing.
We’re meeting to discuss the upcoming weeks’ problem.
Chúng tôi đang họp để thảo luận về vấn đề của tuần sắp tới.
They met to discuss the possibility of working together.
Họ họp để bàn về khả năng hợp tác cùng nhau.
Have you discussed the problem with anyone?
Anh đã trao đổi về vấn đề này với ai chưa?
We briefly discussed buying a second car.
Chúng tôi đã thảo luận sơ qua về việc mua chiếc xe thứ hai.