Bài Văn Tả Dòng Sông Ngắn

Bài Văn Tả Dòng Sông Ngắn

Mô tả Lăng Bác Hồ là một trong những đề văn vô cùng thú vị và ý nghĩa dành cho các bạn học sinh lớp 5. Nếu bạn đang gặp khó khăn hoặc trở ngại trong quá trình viết bài văn, đừng ngần ngại tham khảo ngay những bài mẫu dưới đây.

Mô tả Lăng Bác Hồ là một trong những đề văn vô cùng thú vị và ý nghĩa dành cho các bạn học sinh lớp 5. Nếu bạn đang gặp khó khăn hoặc trở ngại trong quá trình viết bài văn, đừng ngần ngại tham khảo ngay những bài mẫu dưới đây.

I. Kế hoạch bài viết Mô tả Lăng Bác Hồ (Chuẩn)

* Mô tả tổng quan về Lăng Bác Hồ:- Lăng được xây dựng với độ bền cao, chống lại bom đạn và động đất, cũng như chống lụt- Kích thước imposant: chiều cao hơn 20 mét, chiều rộng hơn 41 mét- Thiết kế ba lớp, tạo ra hình ảnh bậc thềm tam cấp- Bên ngoài được ốp lát bằng đá màu xám, với bốn mặt là các cột vuông- Phía trên mặt chính có dòng chữ 'Chủ tịch Hồ Chí Minh'

* Mô tả khung cảnh xung quanh khuôn viên lăng Bác:- Trước mặt là quảng trường Ba Đình rộng lớn, mở ra không gian thoáng đãng với cột cờ tung bay trong bức tranh đẹp hùng vĩ- Hai bên là các hàng cây cảnh và xanh mát, tạo nên hành lang sinh động- Phía sau lưng lăng Bác là những hàng cau cao, rậm cây xanh- Rừng tre ngà vàng, nổi tiếng trải rộng

* Mô tả các hoạt động diễn ra tại lăng Bác:- Luôn có du khách đến thăm lăng Bác, nơi mở cửa hàng ngày trong tuần, trừ thứ ba- Các dịp lễ và kỷ niệm thu hút nhiều đoàn thể quan trọng và các cấp bậc cao cấp đến thăm- Đội ngũ cảnh vệ luôn nằm bảo vệ lăng Bác, 24/7

Chia sẻ suy nghĩ của bạn về Lăng Bác Hồ

Bài mẫu số 1 về việc Mô tả Lăng Bác Hồ (Chuẩn)

Từ khi còn học lớp một, ước mơ thăm lăng Bác Hồ đã gắn liền với trái tim em. Nhưng vì khoảng cách xa và hoàn cảnh gia đình khó khăn, cho đến khi học lớp 5, em mới có cơ hội thực hiện ước mơ này.

Trong chuyến thăm lăng Bác Hồ lần này, em được cô hướng dẫn viên giới thiệu một cách rất chi tiết. Những giá trị và ý nghĩa to lớn của lăng Bác đã ghi sâu trong tâm hồn em. Đường vào lăng dài và im lặng, mọi người xếp hàng một cách trang nghiêm. Hai cây hoa đại ở cửa chính, 79 cây vạn tuế trước và sau lăng, tượng trưng cho những năm tuổi xuân của Bác.

Hai rặng tre ở hai bên nam và bắc biểu tượng cho sự ngay thẳng, chính trực của người Việt. Trước lăng, hai người lính đứng gác trong bộ quân phục trắng, tạo nên bức tranh trang nghiêm. Bác Hồ nằm yên bình bên trong, khuôn mặt hiền lành giống như hình ảnh truyền thống mà em thường thấy. Quảng trường Ba Đình phía trước lăng là nơi linh thiêng với các lễ diễu bình, duyệt binh và cột cờ hấp dẫn mỗi ngày.

Em mong muốn có dịp đến lăng Bác trong lễ thượng cờ hoặc hạ cờ để cảm nhận không khí trang nghiêm và thiêng liêng của nơi này.

Một cái nhìn mới về lăng Bác Hồ (Phiên bản 3)

Trước kia, tôi chỉ thấy lăng Bác qua những bức tranh, qua báo chí và tivi, chưa từng được nhìn trực tiếp. May mắn thay, trong kỳ nghỉ hè vừa qua, tôi được gia đình cho đi thăm lăng Bác. Đó là điều tôi mong đợi từ lâu.

Tôi đã nghiên cứu nhiều tư liệu, hình ảnh về lăng Bác, nhưng vẫn choáng ngợp trước sự vĩ đại và to lớn của nơi này. Lăng Bác trôi dạt như một khối đá khổng lồ giữa bốn bề xanh ngắt. Bên trên là màu xanh của bầu trời, phía trước là màu xanh của thảm cỏ, bốn phía xung quanh là màu xanh của cây cỏ. Bằng đá màu xám, mặt tiền lăng có dòng chữ to 'Chủ tịch Hồ Chí Minh'. Nhìn thấy dòng chữ, lòng tôi rộn lên như một biển cảm xúc.

Đứng giữa khuôn viên lăng Bác, tôi như đang ở trong một bức tranh yên bình, chỉ nghe tiếng gió và tiếng chim hót. Dù có nhiều người chờ đợi để thăm viếng, nhưng không khí rất yên tĩnh. Lăng Bác nổi tiếng với rặng tre ngà, và tôi đã thấy nó cao vút. Hoa ban trắng và tím được trồng hai bên lăng. Hai chú cảnh vệ ở cửa lăng đứng im lặng, mặt nghiêm túc như tượng đá. Bên trong, Bác nằm ngủ yên bình. Nhìn thấy khuôn mặt của Bác, tôi cảm thấy rất xúc động.

Tôi hối tiếc vì chuyến thăm lăng Bác ngắn ngủi. Nếu có dịp quay lại, tôi sẽ mời thêm nhiều bạn bè để cùng viếng thăm lăng Bác.

Hiểu vậy mới càng thấy cái “giật mình” (Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò) của Tú Xương trong bài thơ “Sông lấp” là tiếng gọi ký ức của một thời. Ngày nay thật hiếm hoi một tiếng gọi đò, vì có rất nhiều cây cầu… Vẫn còn “đò dọc”, nhưng đi “đò dọc” thì chẳng cần gọi “đò ơi”…

Cùng với cây đa, bến nước, sân đình, con đò trở thành biểu tượng cơ bản của làng xã Việt từ xa xưa. Con đò trôi nhiều nhất vào thế giới tình yêu, vì có nhiều nét tương đồng. Tình yêu là chờ đợi. Đi đò cũng vậy, phải đợi đò. Tình yêu là băn khoăn, lo lắng. Đi đò cũng thế… Nhất là tình yêu luôn phải vượt qua thử thách, đi đò cũng vậy, cũng là sự “vượt qua”… Con đò chênh chao “bơi” vào ca dao tình yêu: “Cây đa trốc gốc trôi rồi/ Đò đưa bến khác em ngồi đợi ai?”. Trời đất! Cây đa bền vững thế mà bị “trốc gốc”, đã thế còn bị “trôi” thì tình yêu vốn mong manh lại càng mong manh biết chừng nào. “Em” ở đây trong hoàn cảnh “đò đưa bến khác”, thế mà vẫn “ngồi đợi ai”. Xót quá. Thanh xuân có thì. Tuổi con gái ngày xưa càng ngắn. Thế mà em… Có khi “đò” là hiện thân của người con gái: “Đò đưa anh bước lên bờ/ Đi không trở lại, đò chờ suốt năm”. Trên đời này biết bao những cuộc gặp gỡ, có cuộc gặp nên duyên, có cuộc gặp để thương để nhớ trong suốt đời vô vọng… “Anh” có đáng trách không? Cũng tùy vào mối quan hệ thân sơ… Nhưng đọc lên thấy bùi ngùi thương cho chính phận mình từng là người “đưa đò”… Không cứ là cô gái mà nhiều chàng trai cũng chung tâm trạng trong câu ca dao thổn thức này: “Dòng sông chung một con đò/ Sao anh tiếc, chẳng đưa đồ hỏi xin?”…

Chắc chắn một điều rằng càng ở thời xa xưa con người càng gắn chặt với con đò, con thuyền. Chả thế mà bộ môn khảo cổ học tìm thấy nhiều “mộ thuyền” thời nguyên thủy, tức táng người chết cùng nhiều đồ “tùy táng” trong con thuyền thường là một thân cây lớn. Có lẽ vì thế con đò đi vào tín ngưỡng tâm linh sâu sắc đến mức được thiêng hóa, thành phương tiện duy nhất đưa người về thế giới “bên kia”.

Theo nhiều nghiên cứu thì những hình thuyền/đò trên trống, thạp đồng Đông Sơn chính những con thuyền/đò đưa linh hồn người chết… Tín ngưỡng cũng là nguồn gốc nghệ thuật. Thế là có “chèo đưa linh” - một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian mang đậm tính nghi lễ của cư dân vùng biển Trung bộ còn đến hôm nay. Nó xuất phát từ quan niệm “người chết chưa phải là hết” mà là “về” (sống gửi thác về) với tổ tiên nơi “chín suối”. Muốn đến được đó phải “đi đò”. Nên có lễ “phạn hàm” là bỏ một nắm gạo và ba đồng tiền (đồng kẽm, đồng chinh) vào miệng người chết. Gạo để linh hồn ăn, không thành ma đói. Tiền để đi đò…

Một điều đáng chú ý là lễ “phạn hàm” và “đi đò” này cũng tương tự với nghi lễ đưa tiễn linh hồn và “đi đò” trong thần thoại Hy Lạp. Người Hy Lạp cổ xưa kể Charon(tên khác là Kharon) là người lái đò dưới địa ngục Hades, có nhiệm vụ chở những linh hồn người mới chết qua sông Styx. Charon lấy công chở là một đồng xu được đặt trong/trên miệng của người chết. Nếu không có lệ phí này linh hồn không được sang sông nên phải lang thang bờ bên này một trăm năm.

Charon là con trai của thần bóng tối Erebus và nữ thần đêm đen Nyx, anh trai Charon là Thanatos - Thần Chết. Từ khi cõi âm hình thành, Charon được giao nhiệm vụ chèo đò đưa linh hồn người chết từ cõi dương xuống thế giới âm ti, nên cũng được gọi là Thần Lái đò. Sông Styx nằm dưới âm giới, là con sông thiêng trong thế giới thần thoại Hy Lạp. Mỗi khi “hành khách” là những anh hùng và những trang tuyệt sắc thì công việc chở đò của Charon không hề đơn giản, nhiều khi anh ta bị bắt nạt. Nhất là với những người trần gian đang sống nên có khi không nộp “lệ phí”.

Ví như anh hùng Hercules khi xuống địa ngục, vì không có “đồng xu” nên đã dọa đánh Charon một trận nên anh ta phải chở không công. Danh ca hát Orpheus tìm cách xuống cõi âm để đón người vợ đã mất về dương gian, cũng không có tiền nên đem tiếng đàn buồn rầu chinh phục người lái đò khiến Charon cảm động mà chịu chở miễn phí. Lại có chuyện công chúa Psyche xinh đẹp tuyệt trần và giàu có thì cẩn thận mang gấp đôi số tiền, để Charon chở cả hai chuyến đi và về...

Tại sao thời cổ đại mà tín ngưỡng ở ta lại giống với tín ngưỡng người Hy Lạp? Rất khó giải thích nhưng có một cơ sở để khẳng định giống nhau là do tương đồng về lối sống, tập quán canh tác, quan niệm… nên niềm tin sẽ giống nhau. Cách giải thích dễ chấp nhận nhất giống nhau là vì cùng chung một hằng số nhân văn đều mong muốn người chết về thế giới bên kia suôn sẻ, mát mẻ để sống mãi nơi an lạc vĩnh hằng!

Con đò trong Phật giáo được biểu hiện qua hai chữ “cứu độ” (chúng sinh). Chữ “độ” nghĩa là giúp đỡ, còn có nghĩa vượt qua khó khăn trở ngại (hóa độ, độ nhật, độ trì...). Phật “độ” chúng sinh như là cách giúp người đi bộ vượt sang sông (độ giang, quá giang) bằng đò ngang chở từ bờ bên này sang bờ bên kia. Thế là có thuật ngữ “bờ Mê bến Giác”. Con người muốn tới bến Giác phải nhờ đò vượt qua sông khó khăn chướng ngại. Cái hiện đại, khoa học của Phật giáo (nếu được gọi như vậy) là quan niệm chỉ cho mượn đò còn người sang sông phải tự chèo lái lấy. Tức Phật chỉ giúp phương tiện để người thực hiện mục đích. Đó là quan niệm “tự giác tự độ”, tức phải biết tự cứu mình, tự dạy mình, tự giáo dục, rèn giũa mình vượt qua cái “vô minh” để “giác ngộ”. Ngày nay triết lý giáo dục dạy học hiện đại cũng chưa vượt qua được quan niệm này của nhà Phật, thậm chí là “học” theo Phật. Ở ta cũng hay nói “cho cần câu chứ không cho con cá” cũng là nói theo cách giáo dục của nhà Phật!

Rất thâm thúy, Phật lại dặn người đã sang sông phải biết bỏ con đò lại, tức sau khi đạt mục đích phải biết để lại phương tiện (cho người khác dùng). Nếu lại cứ vác đò trên vai mà đi tiếp thì chẳng khác nào đi ngược lại bến Mê. Như vậy là “cố chấp” chưa biết “buông bỏ”, là còn vì u mê, còn vì tính tham… Vả lại việc không bỏ con đò lại tức cái tâm còn ích kỷ, cứ khư khư giữ chặt lấy cái mình đã có. Tưởng rằng đã sang được bờ Giác thì đạt đạo nên sinh ra tự kiêu tự mãn, không còn quan tâm đến người khác cũng đang cần đò. Phật gọi đó là vì cái tâm còn chấp ngã, vị kỷ, làm sao có thể gọi là từ bi, hỷ xả. Kẻ tham lam ích kỷ thì tu bao nhiêu kiếp cũng không thể thành chính quả!

Như vậy lại dẫn đến một cách hiểu con đò chính là biểu tượng cho Kinh Phật. Dành ra bao thời gian, công sức học Kinh Phật có khi thuộc làu nhưng lại không hiểu ý Phật cũng vô ích, thậm chí có hại. Chẳng khác nào kẻ sang sông nhờ đò rồi lại vác đò lên vai mà đi tiếp. Thì ra học tập kinh kệ chỉ là hình thức mà thôi, cái chính là thấm ý Phật vào tâm để hành đạo giúp đời “cứu độ”… Một ý nghĩa phổ quát bật ra cho ngày hôm nay: Có bao kẻ suốt ngày ôm sách vở, nói sách vở nhưng liệu có mấy người hiểu sách vở!

Thời toàn cầu hóa hiện đại, đường không đi lại bằng máy bay, đường bộ đi bằng ô tô vun vút qua những cây cầu hiện đại… Liệu con đò có đi vào cổ tích? Nhưng ngay từ thuở nhà thơ Nguyễn Bính còn sống thì con đò cũng đã “cổ tích hóa” rồi. Đây là “giấc mơ anh lái đò” (tên bài thơ, 1938): “Tưng bừng vua mở khoa thi/ Tôi đỗ quan Trạng, vinh quy về làng/ Võng anh đi trước võng nàng/ Cả hai chiếc võng cùng sang một đò”. Giấc mơ bồng bềnh ấy, đến nay vẫn vương vấn trong tâm hồn bao chàng trai chưa vợ…!!!

Nhưng vẫn có những con đò neo vào lịch sử. Thời chống Mỹ, ở miền đất lửa Quảng Bình có Mẹ Suốt (bài thơ cùng tên của Tố Hữu) dù tuổi cao nhưng dưới mưa bom của quân xâm lược vẫn chèo đò đưa quân vượt sông vào Nam chiến đấu: “Một tay, lái chiếc đò ngang/ Bến sông Nhật Lệ, quân sang đêm ngày”. Nhờ những người Mẹ như thế, những con đò như thế đất nước mình mới nở hoa độc lập: “Chẳng bằng con gái, con trai/ Sáu mươi còn một chút tài đò đưa/ Tàu bay hắn bắn sớm trưa/ Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò…”.

Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ vùng đất cao nguyên là tỉnh Đắk Nông rồi chảy xuôi về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, trước khi hợp lưu vào sông Đồng Nai tại xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai). Nhờ rừng đầu nguồn đang được bảo vệ nghiêm ngặt đã góp phần điều tiết nước cho các hồ chứa nhà máy thủy điện, tạo ra nguồn thủy sản phong phú và tài nguyên du lịch sinh thái từng bước được đánh thức.

Khu vực có đồi dốc hiểm trở, chia cắt bởi nhiều sông, suối, hồ lớn và đồng bào dân tộc có thói quen đốt nương làm rẫy, nhưng không làm lực lượng kiểm lâm nản chí. Thay vào đó, anh em càng quyết tâm hơn để “bảo vệ rừng tận gốc” trên lâm phần được giao quản lý.